5.13.2022

Vị thuốc Đạm trúc diệp||Theo đông y: Tính vị cây có vị ngọt, nhạt, tính hàn, vào kinh hai kinh tâm và tiểu trường.

 Vị thuốc Đạm trúc diệp

1.     Còn gọi là Trúc diệp, rẽ gọi Toái cốt tử

Tên khoa học: Lophatherun gracile,họ Poaceae

2.     Mô tả: Đạm trúc diệp thường mọc dưới tán cây to trên đồi mọc từng khón lá giống như lá tre, rẽ phình ra thành củ hình hơi giống với quả me. Phân bố ở các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản. Cây thường gặp ở các tỉnh như Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn….

+ Thu Hái: Sơ chế: Dùng cả lá và thân phơi khô hoặc sấy khô.

3.     Công dụng và chủ trị

Theo đông y: Tính vị cây có vị ngọt, nhạt, tính hàn, vào kinh hai kinh tâm và tiểu trường.

+ Tác dụng: thanh tâm giáng hỏa, trừ phiền nhiệt, lợi tiểu

4.     Kiêng kỵ

+ Đàn bà có thai cấm dùng

+ Người huyết áp thấp không dùng

+ Người đang nhiễm phong hàn không được dùng.

5.     Bài thuốc có vị Đạm trúc diệp.

Chủ trị cảm cúm giai doạn đầu triệu chứng: Phát sốt, hơi ớn lạnh,đau đầu, khái thấu, hơi khát nước, hơi có mồ hôi hoặc không có mồ hôi, ven lưỡi và đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Sác. Phương pháp điều trị Tân lương giải biểu, sơ phong tiết nhiệt. Bài thuốc  Ngân bạc thang (sách thuốc nam châm cứu)

Bài Thuốc: Ngân bạc thanh ( thuốc nam châm cứu)

Kim Ngân hoa              16g               Trúc điệp               16g

Bạc hà                            8g                Kinh giới                8

                  Sinh cam Thảo               4g

+ Chữa  cao huyết áp lấy 30g sắc nước uống.

+ Chữa viêm đường tiết niệu .

+ Chữa rắn cắn, rết, cắn, ông đốt.

+ Trẻ em sốt .

6.     Việc sửa dụng cây thuốc cần hỏi ý kiến lương y có kinh nghiệm.



 


SHARE THIS

Author:

Etiam at libero iaculis, mollis justo non, blandit augue. Vestibulum sit amet sodales est, a lacinia ex. Suspendisse vel enim sagittis, volutpat sem eget, condimentum sem.

0 Comments: