11.14.2022

Tác dụng của  Cây Ổi|| Hạ huyết áp ||Theo Đông y lá ổi có vị đắng ( khổ sáp), tính hàn đi vào kinh thận và kinh tiểu trường có tác dụng giáng hỏa, thanh nhiệt giải độc.

Tác dụng của Cây Ổi|| Hạ huyết áp ||Theo Đông y lá ổi có vị đắng ( khổ sáp), tính hàn đi vào kinh thận và kinh tiểu trường có tác dụng giáng hỏa, thanh nhiệt giải độc.

 

CÂY ỔI





Còn gọi là ủi, phan thạch lựu

Tên khoa học Psidium guyjava L. (P. pomiferum

L. Psidium Pyriferum L.).Thuộc họ Sim Myrtaceae.

A. Mô tả cây

Ối là một cây nhỡ, cao chừng 3-5m, cành nhỏ thì vuông cạnh. Lá mọc đối có cuống ngắn, hình bầu dục, nhân hoặc hơi có lòng ở mặt trên, mặt dưới có lông mịm, phiên nguyên, khi soi lên có thấy túi tinh dầu trong. Hoa màu trắng, mọc đơn

độc ở kẽ lá. Quả là một quả mọng có vỏ quả giữa dày hình dáng thay đổi tùy theo loài: ở đầu quả có sẹo của đài tồn tại. Rất nhiều hạt, hình thận, không đều màu hơi hung .

B. Phân bố, thu hái và chế biến

Cây ổi nguồn gốc miền nhiệt đới châu Mỹ, sau được phổ biến và trống ở khắp miền nhiệt đới châuÁ, châu Phi. Đặc biệt ở nước ta, cây ổi mọc hoang tại nhiều vùng núi miền Bác, nhưng phần nhiều người ta trồng để lấy quả ăn.

Ngoài ra, ổi còn cung cấp các bộ phận sau đây dùng làm thuốc: Búp non, lá non, quả, vỏ rễ vài và thân, nhưng hay dùng nhất là búp non và lá non. Dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô, trồng để lấy quả ăn.

                                                                                                                

C. Thành phần hóa học

Trong quả ổi có chứa pectin và vitamin C. Lượng vitamin thay đổi tùy theo bộ phận của quả và tùy theo loài, thường tập trung nhiều nhất ở vỏ ngoài sau đến phía ngoài của vỏ quả giữa.

Trong lá và búp non chứa 7-10% một loại tanir pyrogalic, axit psiditanic, chừng 3% nhựa và rất íttinh dầu (0,36%).Có tác giả thấy trong thân và một chất

tritecpenic .Trung hại có 14% chất đầu đặc sánh, trùi thơm15% chất protein và 13% tinh bột.

D. Công dụng và liều dùng

          Theo Đông y lá ổi có vị đắng ( khổ sáp), tính hàn đi vào kinh thận và kinh tiểu trường có tác dụng giáng hỏa, thanh nhiệt giải độc.

 

          +  Chữa đau bụng tiêu chảy ở thể nhẹ do ăn phải thức sống lạnh, ôi thịu: Lấy 40g lá tươi sắc uống .

           + Chưa ho do phong nhiệt  lấy 40g lá tươi sắc uống ngày uống ba lần trước khi ăn.

          + Chữa cao huyết áp và tăng dường huyết  có triệu đau đâu, mắt đỏ, mũi đỏ, nhịp tim tăng cao bệnh nhân thường xuyên uống rượu bia, ăn đồ đầu mờ béo các loại thì dê.. 40g lá tươi sắc uống ngày uống ba lần trước khi ăn. Khi thấy huyết áp giảm dừng không uống nữa.

          +  Nhân đân ta thường dùng lá ăn cùng các món gỏi  cá…

Kiêng ky. Vì có tính chất là đắng (khổ sáp bí vít), người mắc phong hàn  (bị cảm lạnh )không được dùng, người huyết áp thấp thể gầy còm không được uống . Vị đắng theo y Đông y đi vào tim nhưng đắng quá sẽ hại đến tim, vị đắng có tính chất làm giảm đường huyết việc đường huyết hạ quá thấp đẫn đến nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy khi sử dụng các bạn phải biết sử dụng các thiết bị như máy  máy do huyết áp, máy do đường huyết. Và tham khảo các  bác Sỹ Đông Y.

11.13.2022

Tác dụng Lá Trầu Không||Từ xa xưa, các bà, các chị vẫn sử dụng lá trầu để chữa ngứa, viêm nhiễm vùng kín. Cách làm như sau: lấy lá trầu không tươi vò nát, thêm một chút muối, đun sôi với nước rồi ngồi xông vùng kín. Sau đó, vớt bã trầu vừa nấu ra, nước để nguội, dùng để rửa ngoài chống viêm, chống ngứa.

Tác dụng Lá Trầu Không||Từ xa xưa, các bà, các chị vẫn sử dụng lá trầu để chữa ngứa, viêm nhiễm vùng kín. Cách làm như sau: lấy lá trầu không tươi vò nát, thêm một chút muối, đun sôi với nước rồi ngồi xông vùng kín. Sau đó, vớt bã trầu vừa nấu ra, nước để nguội, dùng để rửa ngoài chống viêm, chống ngứa.

 

Lá Trầu Không



Dùng là trầu không để chữa các bệnh phụ nữ thời hiện đại, ít ai biết được rằng, lá trầu cay, ngoài việc được ông bà ta sử dụng như một nghi thức xã giao, còn là một vị thuốc hay phòng và chữa các bệnh "khó nói" của phụ nữ. Căn bệnh... khó nói và bài thuốc dân gian. Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy, ở ViệtNam, có đến 2/3 phụ nữ bị viêm đường sinh dục.

Do cấu trúc và chức năng sinh lý, bộ phận sinh dục  nữ luôn ẩm và nhạy cảm, lại nằm ở vị trí quá gần hậu môn, rất dễ lây nhiễm các loại nấm và vikhuẩn. Các triệu chứng thường gặp là khi bị viêm đường sinh dục là ngứa, sưng âm hộ, gia tăng khí hư màu vàng đục hoặc có bọt, mùi tanh, hôi. Ngứa bộ phận sinh dục nữ rất khó chịu, có trường hợp ngứa không chịu nổi, chủ yếu do nhiễm khuẩn, trùng roi hoặc nhiễm nấm. Một nguyên nhân hay gặp nữa là dị ứng và bội nhiễm do băng vệ sinh. Tình trạng trên chủ yếu là do thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đầy đủ về vệ sinh sinh dục, vệ sinh tình dục và ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm.

Từ xa xưa, các bà, các chị vẫn sử dụng lá trầu để chữa ngứa, viêm nhiễm vùng kín. Cách làm như sau: lấy lá trầu không tươi vò nát, thêm một chút muối, đun sôi với nước rồi ngồi xông vùng kín. Sau đó, vớt bã trầu vừa nấu ra, nước để nguội, dùng để rửa ngoài chống viêm, chống ngứa.

Sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu trong lá trầu không (betel pepper) là loại cây dây leo, được trồng rộng rãi trong nhân dân. thuốc vì nó có dây dủ các tính chất dược học. Theo |Đông y, trầu không vị cay nồng, mùi thơm hắc,tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Thành phần quan trọng của lá trầu không là đường và tinh dầu. Hàm lượng tinh dầu từ 0,7 - 2,6%, trong đó chủ yếu là anethol, eugenol, carvacrol, chavibetol, chavicol,alylcatechol, chavibetol, cineol, estragol, piperbetol,methylpiperbetol, piperol... Trầu không có hoạt tính ức chế các chủng vi khuẩn, các chủng nấm, các nguyên sinh động vật... nên có tác dụng tốt trong việc ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào bộ phận nhạy cảm nhất của phụ nữ.

Lá trầu chứa một số hợp chất của phenol, có tác dụng sát khuẩn mạnh. Vì vậy, nó thường được dùng ngoài để chữa các bệnh nhiễm khuẩn. Chẳng hạn, để chữa nấm kẽ chân, có thể lấy lá trầu không 8g, lá ráy 50g thái nhỏ, đổ ngập nước, dun sôi để nguội rồi ngâm chân. Sau đây là một số bài thuốc khác từ lá trầu không:

Chữa đau mắt đỏ (viêm kết mạc) hoặc chấp, lẹo: Lấy 3 lá trầu không, 5–10 lá dấu vò nát, cho vào ca, đổ ngập nước sôi để xông hơi con mắt đau Xông mỗi lần 5-10 phút, ngày 2 lần. Thuốc giúp chóng hết viêm, mắt dịu.

Rửa vết thương, vết bỏng bị nhiễm khuẩn, Lá trầu không và phèn đen mỗi thứ 20g vô hoặc gia nát, đổ 1,5 lít nước, sắc lấy 1 lít, rửa tại chỗ ngày 1 lần. Dùng nước sắc riêng lá trầu không cũng tốt.

Đánh gió trị cảm cúm: Lấy khoảng 5 lá trầu không nhúng vào dầu hỏa, chà xát mạnh hai bên cột sống, ngực, lòng bàn tay, bàn chân đến khi da đỏ ửng lên.

- Chữa rắn cắn: Lá trầu không 40g, gừng tươi 80g, quế chi 80g, phèn chua 20g, vôi 20g. Quế, phèn và vôi tán nhỏ; trầu không và gừng giã nhỏ, vắt lấy nước cốt. Các thứ trộn với nhau cùng một ít hồ nước, làm thành viên khoảng 10g, phơi khô, bảo quản trong lọ kín. Khi bị rắn cắn, đồng thời với việc sơ cứu, cho nạn nhân uống 1 viên, mài 1 viên đắp tại chỗ. Sau đó, nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện để được điều trị.

 

 Theo sách Vị thuốc từ rau củ (Lâm Vinh)

11.08.2022

Tác dụng của cây Hẹ|| Theo Đông y thì củ hẹ có tính ấm, vị cay, tác dụng ôn trung, kiện vị, hành khí, tán ứ hồi hương cứu nghịch, chỉ hãn. Lá hẹ để tươi có tính nhiệt, nhưng khi nấu chín ăn lại có tính ôn (ấm), vị cay, đi vào các kinh can, tỳ và vị; tác dụng ôn trung, hành khí, tán độc. Còn hạt hẹ cũng có tính ấm, vị cay ngọt, đi vào kinh can, thận, tác dụng bổ can, thận, tráng dương, cố tinh.

Tác dụng của cây Hẹ|| Theo Đông y thì củ hẹ có tính ấm, vị cay, tác dụng ôn trung, kiện vị, hành khí, tán ứ hồi hương cứu nghịch, chỉ hãn. Lá hẹ để tươi có tính nhiệt, nhưng khi nấu chín ăn lại có tính ôn (ấm), vị cay, đi vào các kinh can, tỳ và vị; tác dụng ôn trung, hành khí, tán độc. Còn hạt hẹ cũng có tính ấm, vị cay ngọt, đi vào kinh can, thận, tác dụng bổ can, thận, tráng dương, cố tinh.

 

Cây  Hẹ





 

Theo Đông y thì củ hẹ có tính ấm, vị cay, tác dụng ôn trung, kiện vị, hành khí, tán ứ hồi hương cứu nghịch, chỉ hãn. Lá hẹ để tươi có tính nhiệt, nhưng khi nấu chín ăn lại có tính ôn (ấm), vị cay, đi vào các kinh can, tỳ và vị; tác dụng ôn trung, hành khí, tán độc. Còn hạt hẹ cũng có tính ấm, vị cay ngọt, đi vào kinh can, thận, tác dụng bổ can, thận, tráng dương, cố tinh.

                                          

Trong sách cổ có ghi chép trong các món ăn của các vị vua thường có gia  vị Hẹ để bồi bổ thận dương tăng cường sức khỏe, deo dai của cơ bắp.

Cây hẹ có tác dụng chữa ho, hen suyễn, tiêu hóa kém, giun kim, lỵ amibe, ra mồ hôi trộm. Hạt hẹ chữa đái dầm, dái són, di mộng tinh, dau lưng mỏi gối... Không sử dụng cho người âm hư hỏa vượng. Sau đây là những phương thuốc trị bệnh được dùng từ cây hẹ, xin giới thiệu cụ thể để cùng tham khảo và áp dụng khi cần. Chữa mọi chứng về xuất huyết như thổ huyết, nục huyết v.v. Lá hẹ 40g, sinh địa 20g. Lá hẹ giã nát vắt lấy nước cốt, sinh địa thái nhỏ rồi tẩm với nước cốt lá hẹ, sau đem phơi nắng cho khô và lại tẩm tiếp, làm như vậy vài lần để sinh địa ngấm nước lá hẹ; cho vào cối giã nát nhuyễn và vo thành viên cỡ đốt ngón tay. Ngày uống 2 lần vào lúc sáng sớm và tối trước khi đi ngủ. Mỗi lần uống 2 viên. Dùng nước củ cải sắc lấy nước làm thang để chiêu với thuốc viên này. Hoặc có thể dùng phương pháp sau:

Lá hẹ 200g, ngó sen 200g. Cả hai thứ dùng nấu canh ăn hàng ngày. Dùng liên tục trong 5 ngày liền.

Chữa mụn nhọt, lở ngứa. Lấy củ hẹ sao tồn tính, sau nghiền mịn, rồi trộn

với mở lợn để dùng bôi vào chỗ lở ngứa hay đắp lên mụn nhọt. Chữa ra mồ hôi trộm Lấy lá hẹ tươi 200g, thịt rắn 100g. Hai thứ đem cùng hấp chín, nêm muối vừa miệng và ăn. Cần dùng hàng ngày. Chữa hóc xương cá ở họng. Lá hẹ 100g, mật ong 30ml.Giã nát hết lá hẹ sau trộn với mật ong rồi cho người bệnh nuốt từ từ.

Lưu ý: chỉ nên áp dụng trong điều kiện ở xa cơ sở y tế.

Trị côn trùng chui vào tai. Lấy một nắm lá hẹ rửa sạch giã nát vắt lấy nước cốt nhỏ vào tai có côn trùng, nó sẽ tự bò ra.

 

 

Chữa dương hư :Lấy 15g hẹ tươi, gạo tẻ 50g, nấu thành cháo ăn

hàng ngày.

Chữa chứng dương cường, khi tinh tự chảy Hạt hẹ 6g, phá cố chỉ 6g. Tất cả sắc với 3 bát nước, lấy 1 bát chia 3 lần uống trong ngày.

Chữa di tinh, mộng tinh, phụ nữ khi hư đới hạ Dùng  hạt họ cho vào nổi rồi để giám vào dun sồi, sau vớt hạt họ ra phơi khô, tán nhỏ mịn, cho mặt trận để viên hoàn to cỡ hạt đậu xanh. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 30 viên.

Chữa ho phương thuốc dùng cho người lớn: Lấy một nắm là họ, giã nát vắt lấy nước cốt, cho vào hạt muối uống. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5ml. Phương thuốc dùng cho trẻ em: Lấy lá hẹ cắt nhỏ, cho đường phèn vào cùng một bát, sau cho vào nồi cơm hấp chín. Cho trẻ uống dần trong ngày 2 – 3 lần, Chữa đau bụng do bị nhiễm lạnh ở phụ nữ đang mang thai.Lấy một nắm lá hẹ giã nát vắt lấy nước cốt, cho vài hạt muối và uống, ngày 3 lần, mỗi lần 5ml. Chữa chứng co giật, nôn ra nước xanh. Lấy một nắm lá hẹ, gừng một củ. Hai thứ giã nát vắt lấy nước cốt cho người bệnh uống.

Chữa nôn mửa

Nước cốt lá hẹ 100g, sữa bò 200g, nước cốt gừng 25g.Tất cả trộn đều, hâm nóng, cho người bệnh uống.

Chùa phụ nữ âm đạo tiết ra chất dịch Lấy 100g củ hẹ giã nát, vắt lấy nước cốt, trộn đều với 1 quả trứng gà, cho chút đường vào và để bát vào nồi cơm hấp chín. Ngày ăn 1 lần, cần ăn liên tục trong 5 ngày. Hoặc có thể dùng củ hẹ giã vắt lấy nước cốt rồi hòa với đồng tiền phơi sương 1 đêm, sau lại hâm nóng uống lúc đói.

Người bình thường nên ăn vào mùa đông để trợ cho thận dương có tác dụng phòng các bệnh về viêm họng, tránh được cảm lạnh.

10.17.2022

Tác dụng của rau khoai lang || Theo Đông y, khoai lang có nhiều tên như cam thử, phiên chử. Củ khoai lang tính bình, vị ngọt,  có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, cường thận, kiện tỳ, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt.

Tác dụng của rau khoai lang || Theo Đông y, khoai lang có nhiều tên như cam thử, phiên chử. Củ khoai lang tính bình, vị ngọt, có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, cường thận, kiện tỳ, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt.

 

CÂY KHOAI LANG

 

            Để phòng chống béo phì, có thể ăn củ và rau lang luộc. Áp dụng chế độ nửa gạo, nửa khoai riêng rẽ, hoặc độn chung với nhau nấu thành cơm chảo, bánh... Lả khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ. Củ và rau khoai lang là vị thuốc phòng, chữa bệnh đã được dùng từ lâu trong dân gian, có nơi gọi nó là “sâm nam”.

                                        

Theo Đông y, khoai lang có nhiều tên như cam thử, phiên chử. Củ khoai lang tính bình, vị ngọt,  có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, cường thận, kiện tỳ, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt. Nó được dùng chữa vàng da, ung nhọt, viêm tuyến vú, phụ nữ kinh nguyệt không đều (dùng trước kỳ kinh), nam giới di tinh, trẻ em cam tích, lỵ. Rau lang tính bình, vị ngọt, không độc, bổ hư tổn, ích khí lực, kiện tỳ vị, bổ thận âm, dùng chữa tỳ hư kém ăn, thận âm bất túc. Kiêng kỵ với các trường hợp tiêu chảy, viêm dạ dày đa toan, đường huyết thấp. Khoai lang vàng đỏ có nhiều vi chất hơn khoai lang trắng.

Một số điểm lưu ý khi dùng khoai lang

- Để có tác dụng bổ dưỡng, nên ăn khoai vỏ đỏ ruột vàng. Để giải cảm và chữa táo bón, phải dùng khoai vỏ trắng ruột trắng. Không ăn thường xuyên rau lang vì nó chứa nhiều canxi, có thể gây sỏi thận.

– Nên ăn kèm đạm động vật, thực vật để cân bằng thành phần dưỡng chất.

Chú y khi dùng khoai lang

          Trong khoai lang có chất đường, nếu ăn nhiều, nhất là khi đói sẽ gây tăng tiết dịch vị làm nóng ruột, ợ chua, sinh hơi trướng bụng. Để tránh tình trạng này, khoai phải được nấu, luộc, nướng thật chín hoặc cho thêm ít rượu vào nấu để phá hủy chất men. Nếu bị dầy bụng, có thể uống nước giữa

- Vỏ khoai lang chứa nhiều vitamin và khoảng chất. Do đó phải bảo vệ phần vỏ không bị sáy sát không gọt vỏ nếu không cần thiết. Vỏ còn giúp bảo vệ dưỡng chất bên trong, vì vậy khi luộc khoai nền để cả vỏ (đã rửa sạch).

- Bảo quản khoai ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, không có chuột bọ và chỉ nên dùng trong vòng một tuần.

 - Phải bỏ hết khoai hà (sùng), khoai đã có mầm và vỏ xanh chứa chất độc.

CÂY ĐƠN ĐỎ||Theo đông y lá đơn đỏ có vị đắng và chát, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, lợi tiểu. Trong nhân ta vẫn thường  dùng chữa các bệnh Mề day, mụn nhọt mẩn ngữa do phong nhiệt( Do ăn uống nhiều  bia rươu, ăn thức béo và cay nóng như chiên xào bệnh hay phát ở mùa hạ).

CÂY ĐƠN ĐỎ||Theo đông y lá đơn đỏ có vị đắng và chát, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, lợi tiểu. Trong nhân ta vẫn thường dùng chữa các bệnh Mề day, mụn nhọt mẩn ngữa do phong nhiệt( Do ăn uống nhiều bia rươu, ăn thức béo và cay nóng như chiên xào bệnh hay phát ở mùa hạ).

 

CÂY ĐƠN ĐỎ



Còn gọi là Bồng trang đỏ,

Tên khoa học Ixora coccinea L.

Thuộc họ Cà phê Rubiaceae.

A. Mô tả cây

Cây nhỏ, thân cành nhân, cao 0,6-1m. Lá mọc phồng lên còn phía bụng thì hõm vào đối, không cuống hay gắn như không cuống phiến lá hình bầu dục, hai đầu nhọn, dài 5-10cm, rộng 3-5cm. Mặt trên xanh bóng. Hoa nhỏ, đãi,màu đỏ, mọc thành xim dày đặc ở đấu cành.Quả màu đỏ tím, cao 5-6cm, rộng 6-7mm. Mỗi 6 có 1 hạt, cao 4-5mm, rộng 3-4mm, phía lưng.



B. Phân bố, thu hải và chế biến

Cây mọc hoang ở những vùng đổi trọc, dãi nắng. Nhiều nơi nhất là đình chùa hay trống làm cảnh. Đừng nhầm cây mẫu đơn này hay đơn độ với cây mẫu đơn Pacomia suffruticosa (cho vị màu đơm bì, xem vị này).Người ta đào lấy rễ gần như thu hải quanh năm, rửa sạch, thái mỏng phơi hay sấy khô làm thuốc. Còn có nơi dùng hoa phơi hay sấy khô làm thuốc.

C. Thành phần hóa học

Chưa thấy tài liệu nghiên cứu.

D. Công dụng và liều dùng

Rễ đơn đó được nhân dân dùng làm thuốc lợitiểu, dùng trong những trường hợp đái đục, còn dùng chữa cảm sốt, đau nhức và chữa lỵ. Dũng mỗi ngày 10-15g dưới dạng thuốc sắc hay ngầm rượu. Hoa cũng được dùng chữa lỵ dưới dạng thuốc sắc.

Chú thích: Bên cạnh cây đơn đỏ, nhân dân còn trống cậy đơn trắng hay bóng trang trắng, mẫu đơn trắng có tên khoa học Ixora nigricans R. Br.thuộc cũng họ Cũng được trống làm cảnh và một số nơi dùng làm thuốc cùng một công dụng với đơn đỏ, nhưng đơn đỏ có với tác dụng mạnh hơn. ( Theo sách “những cây thuốc việt nam của” giáo sư Đỗ Tất Lợi).

Theo y học đông y lá đơn đỏ có vị đắng và chát, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, lợi tiểu. Trong nhân ta vẫn thường  dùng chữa các bệnh Mề day, mụn nhọt mẩn ngữa do phong nhiệt( Do ăn uống nhiều  bia rươu, ăn thức béo và cay nóng như chiên xào bệnh hay phát ở mùa hạ).

Một số bài thuốc điều trị bệnh từ cây đơn lá đỏ như sau:

Cây đơn lá đỏ trị mề đay, mẫn ngứa, dị ứng, mụn nhọt: Sử dụng 8 – 12 gam lá cây đơn đỏ khô đem sắc, chia uống 3 lần trong ngày, uống sau mỗi bữa ăn cho đến khi triệu chứng thuyên giảm và biến mất.

+ Trẻ em bị ngứa hay mề đay cấp do ăn nhiều bim bim, xúc xích, các đồ chiên xào . Lấy khoảng Sử dụng 8 – 12 gam lá cây đơn đỏ khô đem sắc, chia uống 3 lần trong ngày, mỗi lần 15ml uống 3 đến 5 ngày. Lá tươi đun nước tắm cho trẻ.

+ Cây đơn lá đỏ trị zona và mẫn ngứa. Sử dụng 35 gam lá đơn đỏ sao vàng rồi sắc uống trong ngày, khoảng một tuần.

Kiêng kỵ

+ Phụ nữ có thai không được dùng.

+ Những người âm hư  không được dùng

+ Vì có tính chất thanh nhiệt lợi tiểu nên phải rất thận trọng những người có chức năng thận yếu vì đã yếu lại uống thuốc lợi tiểu bắt thận làm việc nhiều lên nên đẫn đến suy thận. Cho nên khi sửa dụng cây thuốc cần tham khảo các Bác sỹ Đông Y có nhiều kinh nghiệm.

10.05.2022

Tác dụng của cây ớt|| chữa rắn cắn.Theo y học cổ truyền,quả  ớt có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), chữa ung thư. Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng do lạnh tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn..

Tác dụng của cây ớt|| chữa rắn cắn.Theo y học cổ truyền,quả ớt có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), chữa ung thư. Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng do lạnh tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn..

 

Cây ớt




                                      

Ớt là loại cây đã được con người trồng trọt và thu hái từ lâu đời. Với không ít người, ớt là loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn, giúp làm tăng cảm giác ngon miệng. Nhưng có lẽ ít ai biết ớt còn là một vị thuốc rất quý trong y học cổ truyền.

Tác dụng chữa bệnh của ớt quả ớt còn có nhiều tên gọi khác nhau như Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu. Tên khoa học Capsium frutescens L; Capsium annuum L, thuộc họ Cà Solanaceae. Là một cây nhỏ có thể sống vài năm, thán dưới hóa gỗ

-         Hình thuôn dài, đầu đất, chỉ riêng ở cây ớt chỉ thiên thì quá lại quy lên trời. Có thể được trồng hoặc mọc hoàng. Các bộ phận của cây ớt như quả, rễ và lá đã được dùng làm thuốc từ nhiều đời nay.

Nghiên cứu của y học hiện đại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụng chữa bệnh của ớt. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khỏe. Trong ớt có chứa một số hoạt chất sau Capsicain là một Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2%. Cấu trúc hóa học đã được xác định là acidisodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc hơi ở nhiệt độ cao, gây hắt hơi mạnh. Ngoài ra còn có Capsaicin, là hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt.

                               


Chất capsaicin trong ớt đỏ làm cho ớt có vị cay cúng chính là chất làm giãn các mạch máu khiến huyết áp giảm xuống. Họ đã làm thí nghiệm cho các con chuột bị huyết áp cao ăn thức ăn chứa nhiều ớt và nhận thấy chứng huyết áp cao của chúng càng ngày càng giảm đi rõ rệt. Theo các nhà nghiên cứu, chất capsaicin có tác dụng kích hoạt một kênh tiếp nhận được tìm thấy ở lớp trong của mạch máu, làm tăng qua trình sản xuất ra oxide nitric, một loại phân tử khí có tác dụng bảo vệ mạch máu, chống chứng viêm và các hoạt động bất thường. Tuy vậy, giáo sư Zhimming Zhu, lãnh đạo nhóm nghiên cứu trên cho biết họ cần tiếp tục các nghiên cứu để xác định xem lượng ớt cần ăn bao nhiêu là đủ để tác dụng tốt đối với con người. Tỷ lệ người mắc bệnh cao huyết áp tại vùng Đông-Bắc Trung Quốc chiếm 20% dân số, trong khi tỷ lệ này ở vùng Tây–Nam, nơi sử dụng nhiều ớt trong các bữa ăn hàng ngày chỉ khoảng 10–15%. Những người không ăn được cay chớ nên buồn vì trong ớt ngọt có chứa chất capsinoid cũng có tác dụng làm giảm huyết áp như chất capsaicin.

Theo y học cổ truyền,quả  ớt có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng do lạnh tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn... Ngoài dùng làm thuốc, nhân dân ta còn thường dùng lá ớt nấu canh ăn.

+  Cấp cứu người tai biến mạch máu não huyết áp cao. Lấy quả ớt ngâm với rượu

+  Bài thuốc chữa rắn độc cắn: Lấy 1 nắm lá ớt và 3 củ hành tăm dã đắp lên vết rắn cắn . Có kết hợp với thuốc uống lấy 1 nắm cây cỏ may cả lá cả gốc và cây cam sũng đun nước uống .

Kiêng kỵ : là một gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn nhưng ăn nhiều ớt ra xung huyết , viêm loét đạ dày . Theo sách cổ có ghi ăn nhiều ở gây tích nhiệt đẫn đến trĩ và người chóng già nhanh. Đông y có nói vị cay đi vào phổi nhưng cay quả hại phổi,  đắng quá hại tim, chua quá hại gan, ngọt quá hại tỳ, mặn quá hại thận”

Cây rau Sâm núi hay còn gọi là Thổ cao ly sâm vừa làm thức ăn hàng ngày vừa là vị thuốc quý

Cây rau Sâm núi hay còn gọi là Thổ cao ly sâm vừa làm thức ăn hàng ngày vừa là vị thuốc quý

 

Thổ cao ly sâm





          Còn gọi là sâm, đông dương sâm, cao ly sâm, giả nhân sâm, thổ nhân sâm

Tên khoa học Talimun panicufolium willd, thuộc họ rau sam Portulataceae, cây mọc hoang dại trên núi sống dại thân mọc thẳng, có thể cao hơn tới  0,3m, thân mầu xanh, phía dưới chia cành, lá mọc so le hình trứng ngược, hình thìa phiến lá dày hai mặt đều bóng đầu lá nhọn, phía cuống hẹp lại. vào nhau. Vào mùa hạ xuất hiện cum hoa hình chùm nhiều hoa nhỏ hạt nhỏ đỏ hơn.

          Có điều đáng chú ý là một số tỉnh ở Trung Quốc như  Triết Giang, Giang Tô, An Huy, Quảng Tây, Quảng Đông, Tứ Xuyên là nơi cây mọc hoang và được người dân trồng làm cảnh người ta cũng gọi là cao ly sâm, thổ cao ly sâm. Đặc điểm cây rất đễ trồng có thế trồng bằng hạt cây mọc khoẻ sau một năm có thể thu hoặc lấy rễ ,cây sống lâu năm củ to giống như củ Nhân Sâm . Những vùng đồng bào phía bắc việt nam như các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng họ mang về nấu canh ăn.

           Theo đông Y củ Cao ly sâm có Vị ngọt, tính bình. Đi vào kinh  tỳ và thận. có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phổi, giảm ho, điều kinh, làm mát máu, tiêu sưng.

Chống viêm vàng da, tiêu viêm, sưng tấy, nhiễm trùng niệu, đái rắt, đái nhiều, tỳ vị hư nhược, phổi ho ra máu, đổ mồ hôi đêm có lẫn máu, đái dắt, đái dắt, chống mồ hôi trộm, mồ hôi không ra nước tiểu, chóng mặt, nóng trong.

          Củ Cao ly sâm phải được phải được hấp và sấy khô trước khi dùng làm thuốc.

1.Thường xuyên đi tiểu đêm, tiểu rắt do thận hư.

Đan Sâm 37.5g, Cao ly sâm 37,5g, Dâu tằm 11,3 gam, Đỗ trọng 11,3gam

    Nước 5 bát, sắc còn 2 bát, uống một lần vào buổi sáng và tối, trong 5 ngày.

2. Thiếu sữa ở phụ nữ

 Lấy 1 mắn tươi cây sâm cao ly  nấu canh ăn.

3. Ho ra máu, lao phổi

  + Nhân sâm tươi 37,5g, đường phèn 56,3g.

          Lấy củ cao sâm tươi 37.5gam và đường phèn 56,3g vào đun nhỏ lửa, chia làm 2 phần rồi uống.

1.     Việc sửa dụng cây thuốc cần hỏi ý kiến  Bác sỹ Đông Y hoặc Lương Y có kinh nghiệm khám bệnh và định đúng rồi mới được dùng.

           

 

 

10.01.2022

Tác dụng của rau ngót|| chữa sót nhau thai phụ nữ sau khi sinh

Tác dụng của rau ngót|| chữa sót nhau thai phụ nữ sau khi sinh

 

Tác dụng của rau ngót

          Rau ngót có tác dụng làm cán bằng thân nhiệt nên rất được ưa chuộng trong mùa hè. Tuy vào mục đích mà chọn các thực phẩm đi kèm để có món ăn ngon, mát, bồ. Trong những năm gần đây, qua việc sưu tầm các tài liệu có liên quan đến món ăn và dược tính của cây bồ ngót (còn gọi là rau ngót, bù ngót), chúng tôi nhận thấy cây rau ngót ngót ngày càng được đông đảo người đân làm món ăn và làm thuốc chữa bệnh. Rau ngót rất dễ trồng chỉ dâm cành là cây sống phát triển nhanh.

          Theo y học cổ truyền rau ngót có vị ngọt, tính bình, đi kinh tỳ, phế, có tác dụng gây có thắt tử cung.

A.Thành phần hoá học :

Trong các loại rau, rau ngót là loại có nhiều chất bổ. Ngoài các vitamin và muối khoáng (trong 100g rau ngót có 169mg canxi, 64,5mg photpho, 185mg vitamin C...) rau ngót còn có một lượng protit đáng kể. Tỷ lệ protit trong rau ngót nhiều gần gấp đôi rau muống và tương đương với một số loại dậu như đậu ván, dậu đũa, dậu co ve...

B. Tác dụng dược lý

-   Bồi bổ cơ thể: Nấu canh rau bồ ngót với giò heo hoặc thịt nạc băm nhuyễn. Một tuần dùng hai đến ba lần. Kinh nghiệm cho thấy ăn loại canh này vào buổi cơm chiều là tốt hơn cả.

- Trị chứng nước tiểu vàng đục và đau vùng thắt lưng: Nấu canh rau bồ ngót với nấm rơm. Mỗi ngày ăn một lần vào buổi cơm chiều. Ăn liên tiếp trong 3 – 4 ngày sẽ có hiệu quả tốt. Lá rau bồ ngót tươi từ trước đến nay được người dân dùng làm thuốc điều trị một số bệnh với các cách dùng được mô tả như sau:

- Trị bệnh tưa lưỡi cho trẻ con: Dùng một nắm lá rau bồ ngót rửa sạch, giã nhỏ rồi cho vào một ítnước lọc đã được đun sôi, để nguội dần (cho đến khi còn hơi ấm thì dùng), vắt lấy nước, dùng bông gòn hoặc vải mỏng để rơ nước này lên lưỡi, lợi,miệng của người bệnh.

- Chữa sót nhau: Dùng một nắm lá rau bồ ngót rửa sạch, giã nhuyễn và cho vào một ít nước đun sôi để nguội, vắt lấy chừng 100ml. Chia làm 2 phần để uống hai lần (mỗi lần cách nhau 10 phút); sauchừng 15 – 30 phút, nhau sẽ ra hết và sản phụ hết đau bụng Để chữa sót nhau, có người còn dùng rau bồ ngót giã nhuyễn rồi đắp vào gan bàn chân, song cần lưu ý là khi nhau đã ra hết thì cần tháo miếng băng thuốc ra ngay.(theo sách vị thuốc và rau củ).

Kiêng ky:  Dàn bà có thai không được ăn rau ngót vi nó kích co bóp tử cung gây sẩy thai.

 


Hành Tây có tác dụng tốt đối với người huyết áp và tim mạnh

Hành Tây có tác dụng tốt đối với người huyết áp và tim mạnh

 



      Nhân dân thường dùng hàng tây làm gia vị trong các món sào và nấu canh không thể thiếu hành tây nhưng hành tây còn là vị thuốc

Không chỉ tốt cho người bị bệnh cao huyết áp,tim mạch, máu nhiễm mỡ, hành tây còn túp bạn thoát khỏi sự hành hạ của những cơn đau rằng. Đông y dùng hành tây để chữa một số chứng bệnh cho kết quả tốt. Hành tây vị cay hãng, giàu dinh dưỡng, có tác dụng làm hạ huyết áp, thư giãn mạch máu, là loại củ dung phù hợp cho người bị bệnh cao huyết áp, tim mạch, máu nhiễm mỡ. Dùng củ hành tây bóc bỏ vỏ già bên ngoài, ép lấy nước để trị các vết thương, chỗ sưng, giập do ngã, phòng chứng choáng, trị nhức đầu, giảm bớt các cơn động kinh, giảm nhẹ các vết bỏng, làm thuốc bôi chống loét kẽ chân, làm thuốc giải độc... Để trị chứng đau răng: Dùng củ hành tây giã nát thành cao, bôi lên chỗ dau, rất hiệu nghiệm. Trị chứng viêm họng: Dùng nước ép hành tây pha với giấm ăn để uống, cho kết quả tốt. Kiết lỵ ra máu: Dùng nước ép hành tây tươi trộn với giấm ăn lượng bằng nhau để uống Phong thấp Dùng nước ép hành tây trộn với dấu hạt cải xoa lên chỗ đau.

Theo sách Vị thuốc từ rau củ

Lâm vinh  (biên soạn)

 

Tác dụng quả Mướp|| chữa tắc tia sữa || Chữa kinh nguyệt không đều

Tác dụng quả Mướp|| chữa tắc tia sữa || Chữa kinh nguyệt không đều

 

Tác dụng quả Mướp



           Cây mướp nhân dân ta thường  làm thực phẩn như ngọn mướp xào, quả mướp nấu canh ăn và ra đay ăn mát đễ tiêu hoá. Ngoài cây mướp là một vị thuốc quý 

Theo Đông y, quả mướp vị ngọt, tính bình, không độc, dùng nấu nước uống giúp lợi sữa cho phụ nữ mới sinh, chống táo bón nhuận tràng, có thể nấu với móng giò lợn để ăn. Xơ mướp là vị thuốc lương huyết, hoạt huyết, thông kinh giải độc, giảm dau, cầm máu; dùng chữa chảy máu ruột, băng huyết, lỵ ra. Thường đốt tồn tính mà cho uống Rề cây mướp cũng được dùng làm thuốc chữa lở ngứa, đau lưng. Nấu canh ăn có tác dụng hạ đường đối người tiểu đường típ 2.

Một số bài thuốc tham khảo:

- Chữa tắc tia sửa: Dùng mướp cả hạt đốt tổn tinh, tan thành bột uống với ít rượu nhẹ 8g/lần dùng xoa dắp ngoài vú.

- Chữa kinh nguyệt không đều: Dùng 1 quả mướp khô đốt tồn tính rồi tán bột, uống vào sáng sớm lúc còn đói với rượu.

- Chữa trĩ, trực tràng chảy máu hoặc xuất huyết tử cung: Xơ mướp đốt tồn tính tán bột, uống mỗi lần 2g, 3 lần/ngày.

- Chữa lở ngứa: Chọn rễ cây mướp già đun với nước rồi ngâm rửa.

- Đau lưng lâu khỏi: Dùng rễ mướp 80-120g, sắc uống hằng ngày.

 

9.21.2022

5.13.2022

 Vị thuốc Đạm trúc diệp||Theo đông y: Tính vị cây có vị ngọt, nhạt, tính hàn, vào kinh hai kinh tâm và tiểu trường.

Vị thuốc Đạm trúc diệp||Theo đông y: Tính vị cây có vị ngọt, nhạt, tính hàn, vào kinh hai kinh tâm và tiểu trường.

 Vị thuốc Đạm trúc diệp

1.     Còn gọi là Trúc diệp, rẽ gọi Toái cốt tử

Tên khoa học: Lophatherun gracile,họ Poaceae

2.     Mô tả: Đạm trúc diệp thường mọc dưới tán cây to trên đồi mọc từng khón lá giống như lá tre, rẽ phình ra thành củ hình hơi giống với quả me. Phân bố ở các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản. Cây thường gặp ở các tỉnh như Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn….

+ Thu Hái: Sơ chế: Dùng cả lá và thân phơi khô hoặc sấy khô.

3.     Công dụng và chủ trị

Theo đông y: Tính vị cây có vị ngọt, nhạt, tính hàn, vào kinh hai kinh tâm và tiểu trường.

+ Tác dụng: thanh tâm giáng hỏa, trừ phiền nhiệt, lợi tiểu

4.     Kiêng kỵ

+ Đàn bà có thai cấm dùng

+ Người huyết áp thấp không dùng

+ Người đang nhiễm phong hàn không được dùng.

5.     Bài thuốc có vị Đạm trúc diệp.

Chủ trị cảm cúm giai doạn đầu triệu chứng: Phát sốt, hơi ớn lạnh,đau đầu, khái thấu, hơi khát nước, hơi có mồ hôi hoặc không có mồ hôi, ven lưỡi và đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Sác. Phương pháp điều trị Tân lương giải biểu, sơ phong tiết nhiệt. Bài thuốc  Ngân bạc thang (sách thuốc nam châm cứu)

Bài Thuốc: Ngân bạc thanh ( thuốc nam châm cứu)

Kim Ngân hoa              16g               Trúc điệp               16g

Bạc hà                            8g                Kinh giới                8

                  Sinh cam Thảo               4g

+ Chữa  cao huyết áp lấy 30g sắc nước uống.

+ Chữa viêm đường tiết niệu .

+ Chữa rắn cắn, rết, cắn, ông đốt.

+ Trẻ em sốt .

6.     Việc sửa dụng cây thuốc cần hỏi ý kiến lương y có kinh nghiệm.



 

Vị thuốc KIM NGÂN HOA

Vị thuốc KIM NGÂN HOA

 


    Vị thuốc Kim Ngân Hoa là cây thuốc nam quý thường thấy ở các vùng đồi núi phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng….

Theo đông y Kim Ngân hoa: Vị đắng, tính hàn đi vào kinh phế, kinh vị, kinh tâm.  Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa các bệnh truyền nhiễm cấp tính  như cảm cúm, viêm mang tai hay còn gọi quai bị, viêm màng não, sởi. Các bệnh mà truyền nhiễm thì đông y gọi là phạm trù phong ôn. Nước sắc Kim ngân hoa có thể giải được độc của lá ngón, nấm độc, cà độc dược. Có thể dùng lá kim ngân dùng tươi dã lấy nước uống.

Theo nghiên cứu của cuốn sách giáo sư Đỗ Tất Lợi : Kim ngân tác dung kháng khuẩn: nước sắc hoa Kim ngân có tác dụng ức chế mạnh đối với tụ cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ Shiga. Nước sắc có tác dụng mạnh hơn các dạng bào chế khác. Khi nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn in vitro bằng các phương pháp khuyếch tán và hệ nồng độ, người ta thấy nước sắc cô đặc 100% của hoa Kim ngân có tác dụng kháng khuẩn mạnh đối với các trực khuẩn lỵ, dịch hạch, thương hàn, cận thương hàn, liên cầu khuẩn tan máu, phẩy khuẩn tả. Tác dụng yếu hơn đối với các trực khuẩn bạch hầu, E.Coli, Phế cầu, Tụ cầu khuẩn vàng. Nước sắc lá Kim ngân với nồng độ 201,2% ức chế trực khuẩn Shiga, với nồng độ 2050% ức chế trực khuẩn cận thương hàn, nồng độ 100% có tác dụng đối với tiêu cầu khuẩn. Kim ngân có tác dụng tăng cường chuyển hóa các chất béo nước sắc hoa Kim ngân cho uống có tác dụng ngăn chặn choáng phản vệ chuột lang. Ở chuột lang uống Kim ngân, số lượng và tính chất các dưỡng bào ở mạc treo ruột ít thay đổi. Lượng Histamin ở phổi chuột lang bị choáng phản vệ cao gấp rưỡi so với chuột lang bình thường và chuột lang uống Kim ngân trước khi gây choáng (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).

Chủ trị cảm cúm giai doạn đầu triệu chứng: Phát sốt, hơi ớn lạnh,đau đầu, khái thấu, hơi khát nước, hơi có mồ hôi hoặc không có mồ hôi, ven lưỡi và đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Sác. Phương pháp điều trị Tân lương giải biểu, sơ phong tiết nhiệt. Bài thuốc chủ yếu dùng Ngân kiều tán(sách Ôn bệnh điều biện) và Kim ngân trúc diệp(sách thuốc nam châm cứu).

Kiêng kỵ:

Những người tỳ hư hàn  không được dùng .

 Mô tả cây thuốc Kim Ngân Hoa thân leo bằng thân cuốn, cành non và lá có lông mịn, thân cành già trơn nhẵn màu tía. Lá nguyên mọc đối hình trứng dài khoảng 5cm đến 7cm rộng khoảng 2cm đến 4cm cả hai mặt đều có lông mịn. Hoa mọc từng đôi có sát với lá ở ngần ngọn mới ra hoa có mầu trắng bạc sau chuyển thành mầu vàng nhạt có mùi thơm. Thu hái kim ngân hoa dùng cả và cành hiện nay thương lái Trung Quốc thu mua nhiều nên số lương cây kim ngân hoa trong tự nhiên giảm sút nghiêm trọng.